Di sản văn hóa vật thể là gì? Tại sao di sản văn hóa vật thể được xem là tài sản quý báu đối với một dân tộc, một đất nước và là một dấu ấn lịch sử của nhân loại? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc và cung cấp cho bạn những thông tin chuẩn xác về vấn đề trên.

>>> Xem thêm tại: Hướng dẫn cách kiểm tra sổ đỏ thật giả tại UBND phường cho người dân đơn giản, nhanh chóng.

1. Di sản văn hóa vật thể là gì?

Theo Luật Di sản văn hóa 2001 số 28/2001/QH10, di sản văn hóa vật thể được định nghĩa như sau:

Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

Mỗi di sản văn hóa vật thể đều là một kho tàng lịch sử, chúng không chỉ chứa đựng những dấu tích lịch sử, mà còn chứa đựng sự nhiệt huyết, hành trình dựng nước gian truân bất khuất và tình yêu nước nồng nàn của ông cha ta.

>>> Xem thêm tại: Phí công chứng hợp đồng chuyển nhượng nhà đất theo quy đinh mới nhất của pháp luật

2. 5 di sản văn hóa vật thể tại Việt Nam

2.1 Quần thể di tích Cố đô Huế

Quần thể di tích Cố đô Huế là 01 trong những di sản văn hóa vật thể thu hút nhiều khách du lịch nhất của Việt Nam. Di tích nằm ở bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng ngoại thành thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.

Quần thể di tích Cố đô Huế được bắt đầu xây dựng vào đầu thế kỷ XIX và hoàn tất công trình vào đầu thế kỷ XX – công trình ảnh hưởng phong cách kiến trúc từ thời đại nhà Nguyễn, mang đậm phong cách thời phong kiến.

Quần thể di tích Cố đô Huế là Di sản văn hóa Thế giới được UNESCO công nhận vào tháng 12/1993. Và đây là Di sản văn hóa Thế giới có quy mô rộng lớn nhất tại Việt Nam.

Quần thể di tích Cố đô Huế

2.2 Di sản văn hóa vật thể Hoàng Thành Thăng Long

Di sản văn hóa vật thể Hoàng Thành Thăng Long là quần thể di tích lịch sử tồn tại từ thế kỷ VII, trải qua hàng chục thế kỷ, tồn tại bền vững qua nhiều trận chiến, chứng kiến sự hưng thịnh và suy thoái của nhiều triều đại. Di tích được khởi công xây dựng vào năm 1010 và hoàn thành gấp rút sau 1 năm..

Xem thêm:  Quy định xử phạt cha mẹ dạy dỗ con bằng roi vọt

Di tích Hoàng Thành Thăng long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới vào năm 2010 – tại lễ kỷ niệm 1000 Thăng Long.

Hoàng Thành Thăng Long

2.3 Phố cổ Hội An

Phố cổ Hội An là địa điểm du lịch tuyệt mỹ nổi tiếng ở tỉnh Quảng Nam, Hội An là một địa danh mà du khách trong, ngoài nước đều đã từng ghé thăm.

Phố cổ Hội An được xây dựng vào thế kỷ XVII với những công trình mang phong cách kiến trúc của Pháp, sự giao thoa giữa kiến trúc Pháp và phong cách Việt Nam được thể hiện rõ qua từng viên gạch, từng con ngõ ở Hội An. Phố cổ Hội An chứa đựng nét đẹp văn hóa và truyền thống của Việt Nam.

Năm 1999, Phố cổ Hội An được công nhận là Di sản văn hóa Thế giới bởi UNESCO. Ngoài ra, chùa Cầu ở di sản văn hóa vật thể Phố cổ Hội An chính là biểu tượng lịch sử in trên tờ 20,000 VND.

Phố cổ Hội An

2.4 Thánh địa Mỹ Sơn

Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam là quần thể bao gồm nhiều tháp cổ, đền thờ, lăng mộ vua chúa, hoàng thân quốc thích của vương quốc Champa. Di sản này nằm sâu trong rừng và giữa thung lũng nhỏ nên được xem là vùng đất tĩnh lặng.

Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới vào cùng thời điểm công nhận Phố cố Hội An – năm 1999.

Thánh địa Mỹ Sơn

2.5 Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ là di sản văn hóa vật thể này nằm giữa vùng đồng bằng sông Mã và sông Bưởi, thuộc tỉnh Thanh Hóa – xưa là đất An Tôn.

Tòa thành được xây dựng vào thời vua Trần Nhân Tông, được khởi công xây dựng vào thế kỷ XIV. Thành nhà Hồ đã từng là kinh đô của thời vua Hồ Quý Ly – việc xây dựng tòa thành nhằm việc chuẩn bị cho hành trình đấu tranh giữ nước.

Thành nhà Hồ được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế giới vào năm 2011.

Thành nhà Hồ

Ngoài ra, nếu bạn có thắc mắc liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về thủ tục công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

Xem thêm:  Tìm hiểu về hiệu đính bản dịch: Khái niệm và ý nghĩa

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

>>> Sĩ quan là gì? Lương sĩ quan theo mức mới nhất

>>> Công chứng là gì? Những điều cần lưu ý về công chứng để tránh rủi ro

>>> Địa chỉ văn phòng công chứng uy tín, hỗ trợ ký ngoài miễn phí tại Hà Nội

>>> Phí Dịch vụ sang tên sổ đỏ do bên nào chịu? Mức phí theo quy định mới nhất hiện nay là bao nhiêu?

>>> Thủ tục xin cấp sổ đỏ đối với đất thuê lại của nhà nước có khó không? Thời gian xét duyệt mất bao lâu?

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *